Vấn đề nghiên cứu: Thiếu máu nặng do nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum (SMA) là một nguyên nhân thường gây tử vong ở trẻ em và thai phụ. Yếu tố quyết định quan trọng nhất của thiếu máu nặng do nhiễm Plasmodium falciparum (Pf) hình như là mất quá nhiều hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng (np-RBCs) trong tình trạng mất quá nhiều hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở giai đoạn vô tính. Dựa vào dữ liệu từ thiếu máu nặng do nhiễm Pf cấp ở đó thải haemoglobin (Hb) vào nước tiểu và nồng độ haemoglobin huyết tương tăng lên đã đại diện tương ứng < 1% - 0,5% của toàn bộ Hb mất, sự thực bào hình như là cơ chế chủ yếu của sự loại trừ hồng cầu không bị và bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Pf.
Vấn đề nghiên cứu: Thiếu máu nặng do nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum (SMA) là một nguyên nhân thường gây tử vong ở trẻ em và thai phụ. Yếu tố quyết định quan trọng nhất của thiếu máu nặng do nhiễm Plasmodium falciparum (Pf) hình như là mất quá nhiều hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng (np-RBCs) trong tình trạng mất quá nhiều hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở giai đoạn vô tính. Dựa vào dữ liệu từ thiếu máu nặng do nhiễm Pf cấp ở đó thải haemoglobin (Hb) vào nước tiểu và nồng độ haemoglobin huyết tương tăng lên đã đại diện tương ứng < 1% - 0,5% của toàn bộ Hb mất, sự thực bào hình như là cơ chế chủ yếu của sự loại trừ hồng cầu không bị và bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Pf. Các ước lượng chỉ ra rằng các hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Pf bị thải loại gấp quá 10 lần đã được so với hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Pf. Sự thải loại hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét thậm chí một lượng lớn hơn đã từng được mô tả trong thiếu máu do nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax. Các ước lượng được dựa lên 2 nghiên cứu duy nhất cả hai đã được thực hiện trên các bệnh nhân mắc giang mai thần kinh là những bệnh nhân đã được trải qua điều trị về bệnh sốt rét. Vì sự góp phần của việc loại trừ của các hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét là thích hợp thay đổi giữa những giới hạn rộng rãi, điều quan trọng để đánh giá sự góp phần của cả quần thể hộng cầu không bị nhiễm lẫn các hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét với toàn bộ hồng cầu mất đi, và biểu lộ cơ chế của sự biến thiên như thế. Vì các phương pháp hiện có không phân biệt được giữa việc thái loại các hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng so với sự thải loại các hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng, Mục tiêu của nghiên cứu này là để xây dựng một hệ thống cho phép xác định đồng thời sự thực bào đối với các hồng cầu bị nhiễm và các hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét trong cùng một mẫu nghiên cứu.
Phương pháp và kết quả: Sự thực bào các hồng cầu bị nhiễm và các hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét đã được lượng hóa trong cùng một mẫu nghiên cứu bằng cách dùng các tế bào đích được đánh dấu đôi và dòng tế bào thực bào ở người THP-1, đã được hoạt hóa trước bằng TNF và IFN-gamma để nâng cao hoạt động thực bào của chúng. Các hồng cầu đích đã được đánh dấu đôi với chất fluorescent carboxyfluorescein-succinimidyl ester (CF-SE) và DNA đánh dấu với ethidium bromide (EB). EB, một đánh dấu DNA, đã cho phép phân biệt hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét mà chứa DNA của ký sinh trùng với các hồng cầu không nhiễm ký sinh trùng không có DNA. Phân tích FACS về các tế bào THP-1 đã được cung cấp với các hồng cầu đã đánh dấu đôi đã cho thấy rằng hồng cầu nhiễm và hồng cầu không nhiễm ký sinh trùng đã bị thực bào trong các tỷ lệ khác nhau trong mối quan hệ với ký sinh trùng sốt rét trong máu.
Kết luận: Thử nghiệm này cho phép việc phân tích về sự thực abof nhanh chóng và với sự sai sót có thấp do tính chất chủ quan, và sự khác biệt giữa các hồng cầu nhiễm và hồng cầu không nhiễm ký sinh trùng sốt rét bị thực bào trong cùng mẫu nghiên cứu. Phương pháp hiện tại có thể giúp để phân tích các yếu tố hoặc các điều kiện mà điều hòa một phần nào của việc thải loại hồng cầu không bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét trong ống nghiệm và trên cơ thể người và dẫn đến một sự hiểu biết tốt hơn về bệnh sinh của thiếu máu nặng do nhiễm Plasmodium falciparum.
Tài liệu tham khảo
, , , . Simultaneous determination of phagocytosis of Plasmodium falciparum-parasitized and non-parasitized red blood cells by flow cytometry. 2012 Dec 21;11(1):428. [Epub ahead of print]
Bs Phan Quận – Văn Phòng Hội Truyền Nhiễm Việt Nam